1. Định nghĩa táo bón ở trẻ:
Là
tình trạng phân khô, cứng
Lổn
nhổn hoặc kéo dài thành chùm, nhẹ hơn thì thành dãi nhưng khô, nứt nẻ
Không
dựa vào nhiều ngày không đi ngoài, có bé ngày nào cũng đi nhưng vẫn lổn nhổn
thì vẫn là táo bón
2. Hậu quả táo bón ở trẻ:
- Sự
khó chịu của bé bị táo bón => lúc nào cũng thấy không thoải mái,
- Cảm
thấy no vì trong bụng đầy phân => ăn uống kém đi
- Có những chất dinh dưỡng được hấp thụ đại
tràng của trẻ => không được hấp thụ nữa => còi cọc, suy dinh dưỡng
-
Nguy cơ trĩ, nứt hậu môn
-
Phân đầu độc đại tràng => nguy cơ Ung Thư
-
Bé sợ đi ị, ị són => người khác nói thêm => bé xấu hổ => tình trạng
táo bón nặng hơn
- Nặng
hơn nếu bé có thêm bệnh kèm: hen, thoát vị bẹn, thoát vị hoành
3. Phân loại táo bón ở trẻ:
Có 02 cách
a. Theo “Thực
thể” và “cơ năng”
-
“Thực thể”: Do tổn thương thực thể của đại tràng hoặc tổn thương thần kinh.
- Ở
trẻ em là sau 48 giờ không ị phân su => thường do Thần kinh hay đại tràng
-
Trước đây đi bình thường giờ táo bón => đại đa số do “cơ năng” ( chế độ ăn uống,
sinh hoạt)
b. Theo “Cấp
tính” và “mạn tính”
- Cấp
tính: kéo dài dưới 3 tuần => khắc phục dễ => hỗ trợ bé bằng thuốc nhuận
tràng, thay đổi chế độ ăn (uống nhiều nước, ăn nhiều rau, massage bụng,...)
- Mạn
tính: kéo dài trên 03 tuần => phức tạp hơn nhiều
4. Điều trị táo bón cho trẻ:
- Bố mẹ cần chuẩn bị tâm lý: có thể phải điều trị lâu dài = tháng => năm mới có kết quả. Thuốc điều trị táo bón cho trẻ không ảnh hưởng tuy nhiên bố mẹ bỏ cuộc và cho thuốc không hiệu quả, phụ thuộc thuốc
- Tháo phân cho bé, có thể phức tạp, Tháo phân với 02 ngày không ị. Trường hợp bé bú mẹ < 06 tháng, nhiều ngày không ị nhưng phân thường thì không cần
Thuốc nhuận tràng:
Dufalac liều 1,5ml/kg. chia 2 lần/ ngày. 01=> 02 ngày
phân mềm nhão, duy trì. Nếu phân vẫn cứng => tăng liều nhưng không quá gấp
04 lần. => nên đi Bác sĩ.
Ngược lại bé bị chảy => giảm liều
Thuốc chỉ nằm trong ruột, không ngấm vào máu => không lo, có thể duy trì vài tháng
Tập luyện thói quen đi ị đúng giờ:
Sau ăn tối 30 phút. Từ 20g-20g30 ngồi bô 05-10' và tránh mọi nguồn gây nhiễu: tivi, trẻ con hàng xóm,... bố mẹ nên đi ra ngoài hoặc ngồi với bé nhưng không nói chuyện => gây xao nhãn (dù bé có ị hay không hay trong ngày đó ị rồi)
Nhận ra dấu hiệu bé muốn ị: tự nhiên đần mặt ra, hai tay giữ mông, chạy loạn hoặc
nói “muốn đi ị”
Nhận ra dấu hiệu bé nín ị: bắt chéo chân, gồng người lên
Nếu
bé ị bậy => người lớn không được la mắng
Xem thêm:
- Giãn Ruột Sinh Lý Ở Trẻ Sơ Sinh (Nhấn vô dòng gạch chân)
- Cấy Que Tránh Thai Ở Quy Nhơn (Nhấn vô dòng gạch chân)
Chế độ ăn:
+
Lượng sữa tươi hoặc sữa công thức bé > 02 tuổi không quá 200ml, nhiều sữa có
thể táo bón.
+
Trái cây: xoài, đu đủ, chuối,... và rau.
+
Nước:
- Trẻ nhỏ dưới 06 tháng: 100 x cân nặng bé.
- Trên 01 tuổi hoặc trên 10 kg: 1000ml + 50 x số ký trên 10 kg
- Trên 10 tuổi uống như người lớn: 40ml x Kg
+ Cung cấp vi sinh vật và chất xơ hòa tan: probiotic => đường tiêu hóa ổn định,
hấp thu dưỡng chất.
+ Vi chất bổ sung: sắt ,canxi => nếu bị táo bón. => giản ra hay đổi loại.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét